Xem tướng tai

Trong các bộ vị trên mặt chỉ duy có tướng tai là không phân biệt nam nữ. Tại tốt với đàn ông thế nào thì cũng tốt với đàn bà như vậy.

Tại trong tương pháp gọi là Thám thính quan, biểu hiện về tuổi thọ của Con người. Nếu tại đẹp thì cho dù các Cơ quan bộ phận khác có khuyết hãm cũng không ảnh hưởng gì lớn lắm, còn nếu ngược lại các cơ quan bộ phận đều đẹp nhưng lại chỉ có tại là không được đẹp thì người đó khó mà thọ được. Các Cơ quan khác trên khuôn mặt ta có thể dễ thay đổi, nhưng đôi tai thì trước sau như vậy, dường như không hề có sự thay đổi, chính vì thế mà nó quyết định vận mệnh tuổi thọ của một đời người.

Tai người ta trên y lý Cơ thể học vừa liên hệ tới óc lại vừa thông với thận giao truyền của tim. Thận khí vượng thì tại rất thính, thận khí suy thì tai nghễnh ngãng, cho nên con người về già là tại lãng do thận hư gây nên. Thông tuệ hay không nhờ ở tướng tai.

Sự nghiệp bền vững hay không nhờ ở tướng tai. Chồng con đàng hoàng hay không nhờ ở tướng tai.

Tai mà xấu, các bộ vị khác tốt, cái tốt giảm đi một nửa hoặc giảm và phúc khí hoặc giảm về lộc.

Đứng về phương diện cấu tạo, tương pháp học chia tại thành nhiều bộ phận nhỏ:

– Luân (Thiên luân) là phần vành tai cong ra phía ngoài.

– Quách (Địa quách) là phần vành sụn phía trong luân.

– Thùy Châu là phần cuối cùng ở phía dưới của tai có thịt trề xuống. Thùy châu còn được gọi là dái tai hay trái tai.

– Phong môn (Mạng môn) là phần lõm bao trong phần sụn.

– Phụ nhĩ (Nhĩ phiến) là phần sụn mọc trên mang tai, mọc chặn lấy lỗ tai giống như bức tường thành.

– Mệnh môn là lỗ tai. Nếu ta vẽ hai đường thẳng song song chia tai làm ba phần:

  • Phía trên của tai gọi là Thượng đình đại diện cho trí tuệ, khả năng cảm thụ và tài năng của con người.
  • Phần giữa của tai gọi là Trung đình (hay còn gọi là nhân luân) biểu thị cho ý chí, dũng khí, hành động của một cá nhân.
  • Phần dưới tai gọi là Hạ đình (còn gọi là Địa luân) biểu thị tình cảm, sự độ lượng, bao dung.

– Nếu đầu tại (phần trên cùng, cao nhất của tai) cao hơn lông mày là tại cao. Đầu tại cao ngang với mắt là tại vừa phải. Đuôi tại bằng vô Chuẩn đầu (chỏm mũi) là tai thấp.

Tại tốt tướng cần phải thành quách phân minh, dầy dặn, màu sắc sáng đẹp, lỗ tai lớn có Thùy châu.

Theo luận thuyết của y học cổ đại thì Thủy chủ ở phương Đông, Đông chỉ thận, thận chủ ở tại, tại chủ cho trí, quán não tâm thông, có nghĩa là tai năm84 tâm và biểu hiện của thận. Thận khí cường tráng thì thông minh, sáng suốt

Hình dáng và màu sắc của tai đều có liên quan đến sự thông minh hoặc ngu | đần của con người. Các nhà tường thuật gọi toàn bộ bộ phận ngoài của tai là luân, lỗ tai là khiếu, phần thịt dưới luân là cầu. Người có luân quách rõ ràng nhĩ cầu triều hải thì sẽ thành đạt sớm.

Thông thường, người ta hay quan sát màu sắc của tai trước, sau đó mới đến hình dạng. Nhưng đây không phải là quy tắc để quan sát tướng tai, vì người ta cũng có thể xem hình dạng của tai trước khi nhìn đến màu sắc của nó. Đầu tiên là xem độ to hay nhỏ, dày hay mỏng, mềm hay cứng và vị trí của tại, tiếp đến mới lần lượt xem hết năm bộ phận đã kể trên.

Thực ra mà nói thì tại to hay nhỏ không quan trọng cho lắm, ví như tại của rồng thì nhỏ, còn tại của lừa thì rất lớn. Cho nên mới nói cái cốt yếu ở đây là vành tai và loa tại như thế nào, có rõ ràng hay không. Thường thì tại vừa to vừa dài, vành tai có hình bán nguyệt là niềm mơ ước của mọi người.

Trong “Tây du ký chẳng phải tai của Trư Bát Giới là to nhất, còn tại của Tôn Ngộ Không lại nhỏ nhất, vậy mà Trư Bát Giới thì ngu ngốc, lỗ mãng còn Tôn Ngộ Không thì lại thông minh và quả cảm nhất. Tất nhiên đây chỉ là tiểu thuyết nhưng nó đã phản ánh đầy đủ cách nhìn nhận của nhân sĩ. Quan niệm này há chẳng phải cũng bắt nguồn từ sự ảnh hưởng của tướng thuật hay sao.

Thế nên mới nói, tai giống tai lợn đã ngu lại tham, cách nói này trong tương thuật đã có từ rất lâu, trước khi có “Tây du ký. Trong dân gian vẫn thường có câu nói: “Hai tai hứng gió tiền tài trống không”, cái này cũng là ám chỉ người Có đôi tai lọn. Đặc điểm của tài lọn là to lớn nhưng lại không có vành tai, loa tai và cả dái tai.

Trong tướng số thì người ta còn rất chú trọng đến độ dày mỏng của tai. Tai dày thường là tốt hơn tại mỏng, vì người ta cho rằng tại mỏng như tờ giấy là tương bần hàn, chết sớm. Nhưng việc tại mỏng hay dày có liên quan đến vận mệnh của đời người còn phụ thuộc vào việc thành hình tướng của tai. Vì như mọi người vẫn thường nói tại khỉ là thông minh, còn tại chuột thì tích cóp và đa nghi, hai loại tại này đều khá nhỏ. Cho nên mới nói độ dày hay mỏng, chưa nói hết lên được điều gì, mà Còn phải căn cứ theo cả hình thái của đôi tai.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *